Sở Giáo dục TP.HCM
  • Thời lượng
    0 video
  • Cấp độ
  • Danh mục

Screenshot-2022-02-17-095129-7.png

 

 

TÊN BÀI YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Bài 3: QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO - SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC

– Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi học tập môn Khoa học tự nhiên (các dụng cụ đo chiều dài, thể tích, ...).

– Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.

– Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành.

– Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành.

– Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành.

BÀI 12: NHIÊN LIỆU VÀ AN NINH NĂNG LƯỢNG

 

- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất.

- Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất của một số nhiên liệu thông dụng.

- Thu thập được dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số nhiên liệu.

- Nêu được cách sử dụng một số nguyên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.

BÀI 13: MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU

- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu thường dùng trong sản xuất và trong công nghiệp (quặng, đá vôi, …).

- Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất của một số nguyên liệu.

- Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số nguyên liệu.

- Nêu được cách sử dụng của một số nguyên liệu  an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.

BÀI 17: TẾ BÀO

- Nêu được khái niệm tế bào, chức năng tế bào.

          - Nêu được hình dạng và kích thước của 1 số loại tế bào.

          - Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần chính của tế bào.

          - Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực; tế bào động vật và tế bào thực vật. Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh.

          - Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống.

          - Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào và nêu được ý nghĩa của quá trình đó.

BÀI 20: CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC TRONG CƠ THỂ ĐA BÀO

- Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể (từ tế bào đến mô, từ mô đến cơ quan, từ cơ quan đến hệ cơ quan, từ hệ cơ quan đến cơ thể). Từ đó, nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. Lấy được các ví dụ minh hoạ.

- Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào thông qua hình ảnh. Lấy được ví dụ minh hoạ (cơ thể đơn bào: vi khuẩn, tảo đơn bào, ...; cơ thể đa bào: thực vật, động vật,...).

BÀI 28: NẤM

- Quan sát và vẽ được một số đại diện nấm.

- Nêu được sự đa dạng của nấm. Phân biệt được nấm đơn bào, nấm đa bào; nấm đảm, nấm túi; nấm ăn được, nấm độc.

- Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và thực tiễn. Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. Trình bày được biện pháp phòng chống bệnh do nấm.

- Giải thích được một số khâu trong kĩ thuật trồng nấm.

BÀI 29: THỰC VẬT

- Phân biệt được các nhóm thực vật trong tự nhiên: Rêu; Dương xỉ; Hạt trần; Hạt kín.

- Có kế hoạch, hành động để bảo vệ cây xanh, bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sống.

BÀI 35: LỰC VÀ BIỂU DIỄN LỰC

 - Nhận biết được sự đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.

- Lấy được ví dụ chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo.

- Mô tả được các hiện tượng trong đời sống có liên quan đến lực bằng các thuật ngữ vật lí.

- Nêu đơn vị đo của lực.

- Trình bày được các đặc trưng của lực và biểu diễn lực bằng mũi tên.

BÀI 40: LỰC MA SÁT

- Nêu được khái niệm về lực ma sát, lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ.

- Nêu được nguyên nhân xuất hiện lực ma sát giữa các vật.

- Nêu được tác dụng cản trở và tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát.

- Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao thông đường bộ.

- Thực hiện được thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển động trong nước hoặc không khí.

- Phân tích được sự ảnh hưởng của lực ma sát trong tình huống cụ thể. 

BÀI 41: NĂNG LƯỢNG

- Lấy được ví dụ để chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.

- Phân loại được năng lượng theo tiêu chí.

- Nêu được một số vật liệu giải phóng năng lượng, tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt chạy gọi là nhiên liệu.

- Lấy được ví dụ về một số loại năng lượng tái tạo thông dụng.


Nội dung Học phần

BÀI 3
(BÌA) Xem
QUY ĐỊNH AN TOÀN KHI HỌC TRONG PHÒNG THỰC HÀNH Xem
QUY ĐỊNH PHÒNG THỰC HÀNH Xem
trắc nghiệm 1 Xem
Ký hiệu cảnh báo trong phòng thực hành Xem
Ký hiệu cảnh báo trong phòng thực hành Xem
Ghép nối Xem
GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO Xem
DỤNG CỤ ĐO Xem
trắc nghiệm 2 Xem
KÍNH HIỂN VI Xem
KÍNH HIỂN VI Xem
CÁCH SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI Xem
TRẮC NGHIỆM Xem
BÀI 12: NHIÊN LIỆU VÀ AN NINH NĂNG LƯỢNG
I. MỘT SỐ NHIÊN LIỆU THÔNG DỤNG Xem
II. MỘT SỐ TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA NHIÊN LIỆU Xem
III. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU AN TOÀN, HIỆU QUẢ Xem
IV. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU BẢO ĐẢM SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG - AN NINH NĂNG LƯỢNG Xem
KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM Xem
BÀI 13: NGUYÊN LIỆU
I. MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU THÔNG DỤNG Xem
II. MỘT SỐ TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA NGUYÊN LIỆU Xem
III. SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU AN TOÀN, HIỆU QUẢ VÀ BẢO ĐẢM SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Xem
KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM Xem
BÀI 17: TẾ BÀO
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TẾ BÀO Xem
SỰ LỚN LÊN VÀ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO Xem
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Xem
BÀI 20: Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào
NỘI DUNG BÀI HỌC Xem
BÀI TẬP KÉO THẢ Xem
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Xem
ÔN TẬP THI HKI
NỘI DUNG ÔN TẬP THI HKI KHTN 6 24-25 HS ĐA.pdf Xem
BÀI 28: NẤM
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA NẤM Xem
II. VAI TRÒ CỦA NẤM Xem
III. KĨ THUẬT TRỒNG NẤM Xem
KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM Xem
BÀI 29: THỰC VẬT
I. ĐA DẠNG THỰC VẬT Xem
II. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Xem
KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM Xem
BÀI 35: LỰC VÀ BIỂU DIỄN LỰC
I. LỰC Xem
II. BIỂU DIỄN LỰC Xem
KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM Xem
BÀI 40: LỰC MA SÁT
I. KHÁI NIỆM LỰC MA SÁT Xem
II. LỰC MA SÁT TRƯỢT Xem
III. LỰC MA SÁT NGHỈ Xem
IV. TÁC DỤNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA LỰC MA SÁT Xem
V. LỰC CẢN CỦA KHÔNG KHÍ Xem
KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM Xem
BÀI 41: NĂNG LƯỢNG
I. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG Xem
II. ĐẶC TRƯNG CỦA NĂNG LƯỢNG Xem
III. NHIÊN LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Xem
KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM Xem
BÀI 35: LỰC VÀ BIỂU DIỄN LỰC
I. LỰC-2 Xem
II. BIỂU DIỄN LỰC-2 Xem
KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM Xem
BÀI 40: LỰC MA SÁT
I. KHÁI NIỆM LỰC MA SÁT-2 Xem
II. LỰC MA SÁT TRƯỢT-2 Xem
III. LỰC MA SÁT NGHỈ-2 Xem
IV. TÁC DỤNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA LỰC MA SÁT-2 Xem
V. LỰC CẢN CỦA KHÔNG KHÍ-2 Xem
KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM Xem
BÀI 41: NĂNG LƯỢNG
I. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG-2 Xem
II. ĐẶC TRƯNG CỦA NĂNG LƯỢNG-2 Xem
III. NHIÊN LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO-2 Xem
KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM Xem

Hồ sơ Giảng viên

Nguyễn Thị Quỳnh Trang

Giảng viên có 32 khóa học

Chưa có thông tin hồ sơ của

Học trực tuyến chủ động qua các video, nội dung có sẵn. Không giới hạn thời gian. Đăng ký một lần, học mãi mãi. Học thuận tiện, bất kỳ khi nào, ở bất cứ đâu có Internet. Đặt câu hỏi với Giảng viên bằng tính năng Thảo luận.
Hotline Tư vấn:
(+84) 028.38 229 360
Email Giáo vụ:
sgddt@tphcm.gov.vn

Khoá học cùng Giảng viên "Nguyễn Thị Quỳnh Trang"