Sở Giáo dục TP.HCM
  • Thời lượng
    0 video
  • Cấp độ
  • Danh mục

Screenshot-2022-02-17-095129-4.png

Tên bài Yêu cầu cần đạt

Bài 1 - Văn bản 2: Sự tích Hồ Gươm

- HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên truyện truyền thuyết: tình huống điển hình của cốt truyện, các chi tiết tiêu biểu, nhân vật ...

- HS hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm, cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

- HS nhận xét, đánh giá về một số thủ pháp nghệ thuật nhằm tô đậm tính xác thực của câu chuyện trong lời kể truyền thuyết.

Bài 1: Thực hành tiếng Việt

- HS tạo ra được từ ghép, từ láy; nhận biết được nghĩa của từ láy, từ ghép so với tiếng gốc tạo ra nó. Nhận biết được tác dụng của từ láy trong ngữ cảnh.

- HS nhận biết nghĩa của một số thành ngữ thông dụng trong văn bản.

- HS biết yêu tiếng Việt, có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. 

Bài 1: Tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ

 HS tóm tắt được nội dung chính của một số văn bản đơn giản bằng sơ đồ.

Bài 2: Văn bản 1: Sọ Dừa

– Nhận biết các yếu tố thể hiện đặc điểm của truyện cổ tích, các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm; nhận biết được chủ đề của văn bản.

– Nhận biết được sự kết hợp giữa lời của người kể chuyện và lời của nhân vật trong truyện.

– Rút ra được bài học của truyện, biết sống yêu thương, chia sẻ hoàn cảnh với những người khó khăn hơn.

Bài 2: Viết: Kể lại một truyện cổ tích

- Biết viết bài văn kể lại một truyện cổ tích bằng lời văn của mình.

- Biết chủ động, tích cực thực hiện những nhiệm vụ của bản thân trong học tập.

- Bồi dưỡng lòng nhân ái qua việc kể lại những truyện cổ tích.

Bài 3 - Văn bản 2: Việt Nam quê hương ta

- Nhận biết được một số đặc điểm của thể thơ lục bát qua văn bản: số tiếng, số dòng, thanh điệu, vần nhịp của thơ lục bát.

- Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh.

- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.

Bài 3 - Thực hành tiếng Việt

 - Biết lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể hiện nghĩa của văn bản.

- Nhận biết các loại từ láy, nghĩa của từ, biện pháp tu từ.

- Biết yêu mến và trân trọng vẻ đẹp và sự phong phú, linh hoạt, uyển chuyển trong cách đặt câu của Tiếng Việt.

Bài 3 - Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát

Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát; trình bày được cảm xúc về một bài thơ lục bát.

Bài 4 - Văn bản 1: Bài học đường đời đầu tiên

– Nhận biết các yếu tố thể hiện đặc điểm của truyện đồng thoại, các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm; nhận biết được chủ đề của văn bản.

– Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba.

– Rút ra được bài học của truyện, nhân ái, khoan dung với người khác; biết trân trọng những giá trị của cuộc sống.

Bài 4 - Thực hành tiếng Việt

- Nhận biết được tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ.

- Biết việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ.

Bài 4 - Kể lại một trải nghiệm của bản thân

- Biết viết văn bản đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định dề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.

- Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân. 

Ôn tập kiểm tra cuối kì HKI

ĐỀ THAM KHẢO 1

ĐỀ THAM KHẢO 2

- Văn bản: Ngữ liệu ngoài SGK (Thể loại: Thơ lục bát, truyện đồng thoại)

- Tiếng Việt: Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ

- Làm văn (Văn tự sự): Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.

    Bài 6 - Văn bản 2: Tuổi thơ tôi

    - Nêu được ấn tượng từ các chi tiết tiêu biểu, đề tài, chủ đề, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể.

      - Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua ngoại hình, cử chỉ, hành động, ý nghĩ của nhân vật.

      - Giúp HS hình thành được phẩm chất tốt đẹp: cảm thông, thấu hiểu và tha thứ đối với mọi người trong cuộc sống.

    Bài 6 - THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

    - Nhận biết được nghĩa của một từ ngữ khi được đặt trong dấu ngoặc kép.

    - Chỉ ra được những đặc điểm, chức năng cơ bản của đoạn văn và văn bản.

    Bài 6 - Viết biên bản về một cuộc họp, cuộc thảo luận hay một vụ việc

    - Viết được biên bản ghi chép đúng quy cách.

    - Biết vận dụng các kiểu biên bản trong học tập và trong cuộc sống.

    Bài 7 - Văn bản 1: Những cánh buồm

    - Hiểu nghĩa của từ ngữ, hình ảnh miêu tả cánh buồm qua lời văn miêu tả, biểu cảm của tác giả.

    - Hiểu được điều bài đọc muốn nói thông qua hình ảnh cánh buồm: Tình yêu, sự gắn bó với làng quê của tác giả. Cảm nhận được cảm xúc của tác giả đối với vẻ đẹp bình dị của đất nước, quê hương.

    - Yêu thương, quan tâm người thân trong gia đình.

    Bài 7 - Chị sẽ gọi em bằng tên

    - Vận dụng kĩ năng đọc để hiểu nội dung văn bản.

    - Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản đã đọc gợi ra.

    - Liên hệ, kết nối với văn bản “Những cánh buồm, “Mây và sóng” để hiểu hơn về chủ điểm “Gia đình thương yêu”.

    - Yêu thương, quan tâm đến người thân trong gia đình.

    - Nhận biết được từ đa nghĩa, từ đồng âm và phân tích được tác dụng của chúng.

    Bài 7 - Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ

    - Biết viết đoạn văn đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết, tìm ý và lập ý, viết bài, xem lại và chỉnh sửa.

      - Viết được một đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ.

      - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

    Bài 8 - Văn bản: Học thầy, học bạn

    - Nhận biết được đặc điểm nổi bật của kiểu văn bản nghị;  các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản; chỉ ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng

    - Tóm tắt được các nội dung chính trong một văn bản nghị luận có nhiều đoạn.

    Bài 8 - THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

    - Nhận biết được từ mượn, biết cách sử dụng từ mượn.

    - Nhận biết được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và từ có yếu tố Hán Việt.

    Bài 8 - Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời sống

    - Biết viết VB đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu), tìm ý và lập dàn ý, viết bài, xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.

    - Bước đầu viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời sống.

    Bài 9 - Lẵng quả thông

    - Nhận biết được một số yếu tố của truyện

    - Nhận biết được chủ đề văn bản; tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ của VB.

    - Biết yêu con người, yêu cái đẹp.

     

    Bài 10 - Kể lại một trải nghiệm của bản thân

    Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân.


    Nội dung Học phần

    NGỮ VĂN 6
    BÌA Xem
    Bài 1 - Văn bản 2: Sự tích Hồ Gươm
    Đọc ngữ liệu 1 Xem
    Câu hỏi trắc nghiệm Xem
    VĂN BẢN 2: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM Xem
    THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Xem
    Đọc ngữ liệu 2 Xem
    Câu hỏi trắc nghiệm Xem
    TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA VĂN BẢN BẰNG SƠ ĐỒ Xem
    Đọc ngữ liệu 3 Xem
    Câu hỏi trắc nghiệm Xem
    Bài 2
    Đọc ngữ liệu 4 Xem
    Câu hỏi trắc nghiệm Xem
    SỌ DỪA Xem
    KỂ LẠI MỘT TRUYỆN CỔ TÍCH Xem
    Đọc ngữ liệu 5 Xem
    Câu hỏi trắc nghiệm Xem
    Bài 3
    VĂN BẢN 2: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TA Xem
    Đọc ngữ liệu 6 Xem
    Câu hỏi trắc nghiệm Xem
    THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Xem
    Đọc ngữ liệu 7 Xem
    Câu hỏi trắc nghiệm Xem
    VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ LỤC BÁT Xem
    Đọc ngữ liệu 8 Xem
    Câu hỏi trắc nghiệm Xem
    Bài 3 - Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát
    Đọc ngữ liệu 8 Xem
    Câu hỏi trắc nghiệm Xem
    VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ LỤC BÁT Xem
    Bài 4
    Đọc ngữ liệu 9 Xem
    Câu hỏi trắc nghiệm Xem
    VĂN BẢN 1: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN Xem
    THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Xem
    Đọc ngữ liệu 10 Xem
    Câu hỏi trắc nghiệm Xem
    KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN Xem
    Đọc ngữ liệu 11 Xem
    Câu hỏi trắc nghiệm Xem
    Bài 4 - Thực hành tiếng Việt
    Đọc ngữ liệu 10 Xem
    Câu hỏi trắc nghiệm Xem
    ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HKI
    ĐỀ ÔN TẬP 1 Xem
    ĐỀ ÔN TẬP 2 Xem
    Bài 6 - Văn bản 2: Tuổi thơ tôi
    Đọc ngữ liệu 13 Xem
    Câu hỏi trắc nghiệm Xem
    VĂN BẢN 2: TUỔI THƠ TÔI Xem
    Đọc ngữ liệu 14 Xem
    Câu hỏi trắc nghiệm Xem
    VIẾT VĂN BẢN VỀ MỘT CUỘC HỌP, CUỘ THẢO LUẬN HAY MỘT VỤ VIỆC Xem
    Đọc ngữ liệu 15 Xem
    Câu hỏi trắc nghiệm Xem
    Bài 7
    Đọc ngữ liệu 16 Xem
    Câu hỏi trắc nghiệm Xem
    VĂN BẢN 2: CHỊ SẼ GỌI EM BẰNG TÊN Xem
    Đọc ngữ liệu 17 Xem
    Câu hỏi trắc nghiệm Xem
    VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ Xem
    Đọc ngữ liệu 18 Xem
    Câu hỏi trắc nghiệm Xem
    Bài 8
    Đọc ngữ liệu 19 Xem
    Câu hỏi trắc nghiệm Xem
    VĂN BẢN: HỌC THẦY, HỌC BẠN Xem
    THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Xem
    Đọc ngữ liệu 20 Xem
    Câu hỏi trắc nghiệm Xem
    VIẾT BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG Xem
    Đọc ngữ liệu 21 Xem
    Câu hỏi trắc nghiệm Xem
    Bài 9
    Đọc ngữ liệu 22 Xem
    Câu hỏi trắc nghiệm Xem
    VĂN BẢN: LẴNG QUẢ THÔNG Xem
    KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN Xem
    Đọc ngữ liệu 23 Xem
    Câu hỏi trắc nghiệm Xem
    KIỂM TRA BÀI 6, 7
    Bài 6,7 TN Xem
    Bài 6, 7 ĐS Xem
    Bài 6,7 TLN Xem
    NHỮNG TRẢI NGHIỆM TRONG ĐỜI-TRUYỆN ĐỒNG THOẠI
    TÌM HIỂU VỀ TRUYỆN ĐỒNG THOẠI Xem

    Hồ sơ Giảng viên

    Lương Thị Tâm

    Giảng viên có 13 khóa học

    Chưa có thông tin hồ sơ của

    Học trực tuyến chủ động qua các video, nội dung có sẵn. Không giới hạn thời gian. Đăng ký một lần, học mãi mãi. Học thuận tiện, bất kỳ khi nào, ở bất cứ đâu có Internet. Đặt câu hỏi với Giảng viên bằng tính năng Thảo luận.
    Hotline Tư vấn:
    (+84) 028.38 229 360
    Email Giáo vụ:
    sgddt@tphcm.gov.vn

    Khoá học cùng Giảng viên "Lương Thị Tâm"